Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh
本文地址:http://play.tour-time.com/html/332f199531.html%20l
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
Sau phần thuyết trình mở đầu về khái niệm Internet Vạn vật (IoT) hướng đến mọi thiết bị đang thay thế dần khái niệm Internet cho con người (IoP), T.S Chou và các sinh viên đã có phần giao lưu hỏi đáp quanh vấn đề IoT và cách mạng công nghệ 4.0 đang mở ra những cơ hội gì cho giới trẻ Việt Nam.
![]() |
T.S. Chou chia sẻ với sinh viên VN: "Tôi luôn tâm niệm rằng điều làm nên một sinh viên giỏi không phải bởi họ biết những gì, mà là cách họ đặt câu hỏi như thế nào". |
Ngay trong đầu phần giao lưu, để khuyến khích các sinh viên trực tiếp đặt câu hỏi bằng tiếng Anh, T.S. Timothy Chou chia sẻ: "Tại ĐH Stanford nơi tôi giảng dạy, lớp học cũng có hàng trăm sinh viên, tuy không được đông như các bạn hôm nay, nhưng tôi luôn tâm niệm rằng điều làm nên một sinh viên giỏi không phải bởi họ biết những gì, mà là cách họ đặt câu hỏi như thế nào".
Sống tại Thung lũng Silicon trong 35 năm qua, T.S Chou là người hiểu rõ và nghiên cứu về những xu thế mới của ngành công nghệ thế giới. Từ 10 năm trước, khi làm việc tại các tập đoàn công nghệ lớn của Mỹ và tham gia xây dựng các phần mềm quản trị như CRM, ERP, quản trị CSDL... ông đã bắt đầu đặt câu hỏi rồi tương lai các phần mềm đó sẽ như thế nào.
"Ngày nay, với 3.000 USD, bạn sẽ có nhiều lựa chọn về chi tiêu cho công nghệ hơn, chẳng hạn nên mua 1 chiếc máy tính dùng trong vài năm hay sử dụng đồng thời hiệu suất của 10 ngàn chiếc máy tính trong 30 phút?. Đó thực sự là một sự thay đổi rất lớn".
"Với IoT, Things có thể là con người, là máy móc, nhưng cũng có thể là chính dạ dày của bạn. Nếu các thiết bị cảm biến biết rõ trạng thái dạ dày của bạn, các phương pháp điều trị y tế sẽ chính xác và hiệu quả hơn, giảm thiểu các tai biến và phản ứng phụ khi điều trị bệnh."
![]() |
Công nghệ hiện nay đã có rất nhiều phương thức kết nối để Things có thể giao tiếp với con người. |
"Đó cũng có thể là chiếc máy đào than trị giá 100 ngàn USD mà hãng khai thác mỏ tại Mỹ không hề muốn nó bị mắc kẹt do sập hầm. Để làm được điều này, họ sử dụng giải pháp cảm biến trên mái vòm của hầm để cảnh báo chống sập. Chúng có thể đo độ rung 10 ngàn lần/giây, nhanh hơn bất cứ cử động nào của con người".
![]() |
Từ các thiết bị cảm biến được kết nối, con người sẽ có một lượng dữ liệu rất lớn để phân tích, giúp phần mềm và máy móc "tự học" để hoạt động chính xác, hiệu quả hơn. |
"Từ những năm trước, tôi đã nhận thấy các cảm biến có khả năng giao tiếp với chúng ta. Tôi đã thử nghiệm triển khai những hệ thống lớn có tới 40 ngàn cảm biến khác nhau, thu thập được một lượng dữ liệu khổng lồ. Nhiều người lúc đó thắc mắc hỏi tôi sẽ làm gì với đống dữ liệu đó? Tôi trả lời rằng tôi chưa biết chính xác phải làm gì với nó, nhưng chắc chắn rằng chúng ta sẽ cần phân tích lượng dữ liệu đó để làm cho hệ thống vận hành hoàn thiện hơn", T. S Timothy chia sẻ.
Xu thế "máy móc như một dịch vụ", theo T.S Chou, sẽ là hướng đi mới của thế giới, thay thế dần khái niệm "phần mềm như một dịch vụ" (software-as-a-service). "Cả thế giới sẽ tiến theo xu hướng đó, nên nếu bạn không ở đó, không đi theo hướng đó, bạn sẽ bị tụt hậu", T.S Chou cảnh báo.
![]() |
"Máy móc như một dịch vụ" sẽ là thu thế mới của thế giới, thay thế cho ngành phần mềm dịch vụ. |
Trả lời câu hỏi của các sinh viên về việc họ có thể làm gì để thích nghi và bắt kịp xu thế IoT, T.S Chou cho biết: "Có rất nhiều lĩnh vực khác nhau để triển khai IoT, chẳng hạn như chế tạo các máy móc chính xác tích hợp các hệ thống cảm biến, cung cấp các giải pháp phần mềm IoT. Các hãng phần mềm lớn trên thế giới từ trước đến nay mới chỉ viết phần mềm cho con người sử dụng. Họ cũng mới chỉ bắt đầu bước vào sân chơi IoT, nên cơ hội tham gia vào thị trường phần mềm IoT cho Việt Nam và các bạn sinh viên là rất lớn."
"Các phần mềm cho Things có thể rất đơn giản và gần gũi, chẳng hạn giải pháp máy quét đường chính xác và tự động, hệ thống nuôi trồng thuỷ sản chính xác mà Việt Nam có thế mạnh, hay các ứng dụng chính xác khác trong nông nghiệp. Khi có hiệu quả tốt, các bạn có thể xuất khẩu các phần mềm đó đi khắp thế giới.
![]() |
Tiềm năng để ứng dụng IoT vào cuộc sống là rất lớn, ngay như trong lĩnh vực nông nghiệp cũng có thể viết cần nhiều phần mềm IoT. |
Tương tự, các hệ thống máy dệt của Việt Nam cũng có thể sử dụng giải pháp để chính xác hơn, thúc đẩy ngành dệt may VN tăng tốc phát triển."
Sinh viên cần làm gì để sẵn sàng với IoT?
Trả lời câu hỏi này, T.S Chou cho rằng lộ trình là yếu tố quan trọng. Các bạn sinh viên cần rèn luyện nhiều về kỹ năng lập trình, tối ưu hoá phần mềm, cũng như cần tìm hiểu về trí tuệ nhân tạo, các giải pháp Mechware - kết hợp giữa cơ khí máy móc và khoa học máy tính...
![]() |
Mechware, sự kết hợp giữa khoa học máy tính và cơ khí máy móc. |
Về vấn đề nên tự xây dựng riêng toàn bộ giải pháp phần mềm IoT hay nên mua một số phần mềm cơ bản từ các hãng nước ngoài rồi tích hợp thành hệ thống riêng, T.S Chou cho rằng cách nào cũng có những ưu điểm riêng, nhưng để bắt kịp xu thế mới thì việc kế thừa các chất xám và trí tuệ của những người đi trước sẽ giúp các startups về IoT của Việt Nam nhanh chóng rút ngắn được khoảng cách.
Huy Phong(ghi)
">Sinh viên Việt Nam cần làm gì để sẵn sàng với IoT?
Theo BusinessInsider, khoản tiền thưởng nêu trên sẽ được chuyển vào tài khoản của Elon Musk trong vòng một thập kỷ tới, nếu Tesla hoàn thành được mọi mục tiêu đặt ra trong giai đoạn đó. 50 tỷ USD/10 năm, tức 5 tỷ USD/năm, một số tiền khổng lồ mà thậm chí còn nhiều hơn số tiền tất cả các CEO trong danh sách S&P 500 kiếm được trong 1 năm cộng lại!
Nói cách khác, nếu bạn cộng dồn lương của tất cả các CEO của 500 công ty lớn nhất nước Mỹ, con số thu được vẫn ít hơn 5 tỷ USD/năm mà Elon Musk có thể kiếm được. Một kết quả đáng ngạc nhiên, khi mà tại trang 24 trong báo cáo tài chính Quý 4/2017 của Tesla nêu rõ rằng Elon Musk "không cống hiến toàn bộ thời gian và tâm sức cho Tesla".
Hay quan trọng hơn, dưới sự lãnh đạo của Elon Musk, Tesla đã khiến các cổ đông mất trắng hơn 4,97 tỷ USD cho kinh phí hoạt động. Và công ty này còn đang bị điều tra bởi SEC (Uỷ ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ) mà thậm chí cũng chẳng thèm thông báo với các cổ đông kia.
Thế nhưng, họ vẫn thấy hoàn toàn hợp lý khi thưởng cho Elon Musk khoản tiền dành cho CEO lớn nhất trong lịch sử.
![]() |
Đây chính xác là kiểu hành vi chỉ được thấy trong những thời kỳ cực kỳ bất hợp lý, khi mà thị trường tài chính đã đạt đến đỉnh điểm và sắp bước vào giai đoạn điều chỉnh xuống.
Dưới đây là tóm tắt bức thư của John Thompson - một nhà đầu tư ở Chicago, Giám đốc đầu tư của Vilas Capital Management. Thompson là một trong số ít những nhà quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm hàng đầu trên thị trường, và quỹ đầu tư của ông đang đặt cược rất lớn về Tesla.
Theo Thompson thì: "Tôi nghĩ Tesla sẽ sụp đổ trong vòng từ 3 - 6 tháng tới... một phần vì họ không đủ khả năng để sản xuất và phân phối chiếc xe hơi điện Tesla Model 3, phần khác vì nhu cầu thị trường đang giảm đối với hai mẫu xe điện Model S và X, phần khác nữa bởi được định giá quá cao, bởi tình hình tài chính tệ hại của họ - mà chẳng sớm thì muộn sẽ cần một đợt gây vốn lớn. Nhiều khả năng họ sẽ bị tụt hạng tín nhiệm Moody từ B- xuống CCC - khiến các nhà cung ứng linh kiện sợ hãi đến mức yêu cầu công ty phải trả tiền mặt mới bán linh kiện, bởi thị trường hiện không thích mạo hiểm, và bởi những nghi ngờ của chúng tôi về các hoạt động gian lận trong kế toán. Bằng chứng là 85 lá thư và cuộc điều tra của SEC, và 2 chuyên gia tài chính hàng đầu đã ra đi trong tháng trước".
Không còn nghi ngờ gì nữa, Tesla đang trên bờ vực phá sản.
![]() |
Đế chế Tesla đang trên bờ vực sụp đổ
Cook trả lời: "Làm gì ư? Tôi không bao giờ ở trong tình huống đó".
Đây là lần đầu tiên ông Cook trực tiếp nói đến Zuckerberg khi trao đổi về Apple và sự riêng tư.
Sau đó, ông đã giải thích chi tiết về cái gọi là "Học thuyết quyền riêng tư của Tim Cook". Ông nói: "Chúng tôi quan tâm đến trải nghiệm người dùng, chúng tôi sẽ không để lộ thông tin cá nhân của họ. Tôi nghĩ đó là một cuộc xâm lăng vào sự riêng tư. Quyền riêng tư là một quyền của con người. Đó là quyền tự do dân sự, giống như quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí. Đây không phải là điều chúng tôi vừa bắt đầu thực hiện từ tuần trước khi có chuyện xảy ra. Chúng tôi đã làm việc này trong nhiều năm rồi".
Về cơ bản, như Tim Cook đã tổng kết trong một lá thư ngỏ vào tháng 9/2014: "Khi một dịch vụ online miễn phí, bạn không phải là khách hàng. Bạn là sản phẩm".Cùng năm đó, ông nói trong một cuộc phỏng vấn rằng "Tôi nghĩ mọi người có quyền giữ sự riêng tư".
Vào thời điểm đó, những lời ông Cook nói ở trên có thể không có tác động mạnh mẽ như ý kiến của ông hồi tuần trước, nhưng ít nhất có một người nhận ra những lời ông Cook nói năm đó. Đó là Giám đốc điều hành Facebook Mark Zuckerberg.
Facebook đã phải đối mặt với các cuộc khủng hoảng về quyền riêng tư vào thời điểm đó, nhưng không như hiện nay, khi hãng đang phải đối mặt với việc công ty Cambridge Analytica lấy dữ liệu của 50 triệu người dùng Facebook.
Vào năm 2014, Facebook đã nói về "kết nối thế giới", đó là lý do tại sao dự án cung cấp truy cập internet giá rẻ của Facebook đã được đưa lên trang bìa tạp chí Time.
Lúc đó, Time tường thuật rằng đáp lại lời Tim Cook nói "Khi một dịch vụ online miễn phí, bạn không phải là khách hàng. Bạn là sản phẩm",Mark Zuckerberg đã tức giận: "Tôi rất tức giận khi nhiều người ngày càng nghĩ mô hình kinh doanh quảng cáo cũng giống với việc áp dụng một mô hình kinh doanh không phù hợp với khách hàng", Zuckerberg nói. "Tôi nghĩ đó là suy nghĩ lố bịch nhất. Gì chứ, bạn nghĩ rằng vì bạn trả tiền cho Apple nên ở góc độ nào đó, Apple kinh doanh một cách phù hợp với khách hàng ư? Nếu là mô hình kinh doanh phù hợp, họ đã làm sản phẩm với mức giá rẻ hơn nhiều!"
Zuckerberg đã không công khai bình luận về những nhận xét của Cook hồi tuần vừa qua. Có lẽ Mark đang bận đối phó với các vấn đề cấp bách khác tại Facebook. Nhưng sự bực tức của Mark với Cook trong năm 2014 đã cho thấy rõ ràng mối quan hệ lạnh lùng giữa hai công ty và hai nhà lãnh đạo.
Sự thù hận đã đi vào cả các sản phẩm của Apple: Mặc dù iPhone cho phép Facebook có đặc quyền trong hệ điều hành iOS, nhưng Apple đã gỡ tích hợp Facebook trong iOS vào năm vừa qua.
Tuy nhiên, Apple thực ra cũng không phải hoàn hảo và Zuckerberg có thể đúng vì Apple không phải lúc nào cũng "đối xử phù hợp" với người dùng. Facebook là một trong số các ứng dụng được tải xuống nhiều nhất trên iPhone. Một cựu quản lý sản phẩm nói rằng Apple thu thập dữ liệu người dùng để cải tiến ứng dụng. Apple đã có những thỏa hiệp về dữ liệu và tự do ngôn luận ở Trung Quốc, và rất nhiều người, kể cả những người ủng hộ nhân quyền, phản đối.
">Tim Cook vừa 'đổ thêm dầu vào lửa' nhắm vào Mark Zuckerberg
Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
Một ngày sau tai nạn, hầu hết những gì chúng ta biết về Aghdam đều xuất phát từ các video trên YouTube của cô ấy. Chúng đã bị xóa ngay sau cuộc tấn công, nhưng các phiên bản copy vẫn còn, phần lớn là video ca nhạc "không mấy bình thường" hoặc các bài hướng dẫn tập thể dục. Video được chia sẻ rộng rãi nhất cho thấy cô ấy đang phàn nàn về YouTube: người kiểm duyệt đã giới hạn độ tuổi người xem video tập thể dục của cô vì nó quá khiêu khích, nhưng cô đã từng thấy rất nhiều video thậm chí còn khiêu khích hơn mà không hề bị kiểm duyệt. Cô ấy tức giận. Chính sách đó thật không công bằng.
Theo The Verge, sự việc rất đáng lo ngại, một phần vì bản thân nội dung video rất quen thuộc. Nếu bạn xem nhiều clip trên YouTube, bạn sẽ thấy có rất nhiều video như thế. Thời gian mà công ty kiểm duyệt video có lẽ cũng ngang ngửa với thời gian mà người dùng phàn nàn về việc bị kiểm duyệt. Thông thường các YouTuber sẽ chỉ bị hạn chế hoặc "tắt kiếm tiền", chứ không bị cấm hoàn toàn khỏi nền tảng, để họ có cơ hội "hoàn lương". Tuy nhiên, đa số người dùng nếu rơi vào trường hợp này sẽ đăng một video tạm biệt người hâm mộ và tuyên bố rời khỏi nền tảng, rằng họ không thể chịu nổi sự kiểm duyệt nặng nề và tùy tiện của Youtube. Không ít Youtuber thậm chí còn dùng video của Nasim như một lời thách thức, rằng họ đã đúng từ trước đến nay.
Ở một số góc độ nào đó, các phản ứng trên là không thể tránh khỏi. YouTube là một nền tảng khổng lồ, và hệ thống kiểm duyệt là sự kết hợp giữa "gắn cờ" của người sử dụng, các thuật toán, và các phán đoán nhanh chóng của những nhân viên kiểm duyệt luôn luôn không có thời gian để xem xét đủ sắc thái. Những nhân viên kiểm duyệt "đấu" với những những người nổi tiếng non trẻ kiếm sống một phần từ các video của mình, và xung đột là không thể tránh khỏi. Nó đã trở thành một phần của văn hóa Youtube.
Bằng nhiều cách, sự kiểm duyệt là điều quan trọng nhất của YouTube. Hai tuần trước vụ nổ súng, nền tảng này đã cập nhật chính sách về video liên quan đến súng, gây phản ứng dữ dội từ các kênh như TheGunCollective. Khi YouTube bị chỉ trích vì nội dung xấu trên kênh của trẻ em hồi năm ngoái, hãng đã phản ứng bằng việc hạn chế độ tuổi mạnh mẽ hơn với các video được cho là không phù hợp – giống với cơ chế khiến Aghdam tức giận. Tất cả những động thái này đều là động thái tích cực của YouTube, một dấu hiệu cho thấy nền tảng này bắt đầu chịu trách nhiệm về ảnh hưởng của nó tới người dùng và trên thế giới. Nhưng những động thái này lại gặp phải sự phản ứng dữ dội của các chủ sở hữu kênh, những người không bao giờ thấy vui khi video của họ bị giới hạn hoặc bị cấm hoàn toàn. Khi YouTube chịu trách nhiệm về nhiều vấn đề hơn, việc gắn bó và điều hòa, cầm cương cộng đồng trở thành một công việc lớn hơn.
Rõ ràng, Aghdam phải chịu trách nhiệm về những gì cô ấy làm, và thật là khôn ngoan khi đổ lỗi vụ bắn súng cho sự kiểm duyệt của YouTube. Một số người đã xem Aghdam như một nạn nhân của chế độ kiểm duyệt trên YouTube, cố gắng khai thác vụ bắn súng để giải quyết mối hận thù cũ. Dòng lệnh phản đối kiểm duyệt #censorshipkills đã xuất hiện, nhằm đưa vụ bắn súng thành một bằng chứng chống lại các chính sách kiểm duyệt. Ngay cả Hiệp hội Súng trường Quốc gia của Mỹ cũng lên tiếng. Trong một tuyên bố ngày hôm qua, một đại diện của nhóm giải thích về vụ bắn súng, nói rằng các chính sách kiểm duyệt của YouTube đã "mở ra nhiều hận thù".
Vấn đề trở nên sâu sắc hơn rất nhiều so với những phàn nàn chính trị. Giống như hầu hết các nền tảng, thành công của YouTube dựa trên người dùng. Họ tạo ra video và nền văn hóa làm cho YouTube trở thành một nơi thú vị. Nhân viên của YouTube cần giữ cho cộng đồng đó vui vẻ, nhưng họ cũng cần phải định hình nó, hướng dẫn nó tránh xa thông tin sai lạc, lạm dụng và ghét bỏ. Với vụ việc tuần này, YouTube đã phải vất vả trong việc định hình cộng đồng sao cho nó không trở nên mất kiểm soát. Và giờ đây, YouTube cần phải được bảo vệ khỏi nền tảng của chính mình.
">Vụ nổ súng tại trụ sở YouTube khiến các câu hỏi quản lý cộng đồng đã khó càng khó hơn
Có rất nhiều điểm tương đồng giữa Zuckerberg và Gates: cả hai đều từng là sinh viên Harvard bỏ học giữa chừng để thành lập công ty và sau đó trở thành những người giàu nhất thế giới. Cả hai đều từng tuyên bố sẽ tặng đi phần lớn tài sản của mình cho các mục đích từ thiện.
Vị thế mà Gates từng có cách đây 2 thập kỷ cũng rất giống với những gì Zuckerberg đang sở hữu thời điểm hiện tại. Hơn bất kỳ ai khác, người sáng lập Microsoft là hiện thân của ngành công nghiệp công nghệ, một nhà lập trình máy tính thiên tài với một tầm nhìn xuất sắc – những điều đã giúp ông trở thành một doanh nhân vĩ đại. Và mặc dù vẻ ngoài khá trầm hiền, Gates liên tục cạnh tranh, loại bỏ các đối thủ không hề thương xót.
Với công chúng, Zuckerberg xây dựng hình ảnh ấm áp tương tự như vậy. Anh thường đăng tải những hình ảnh về một người đàn ông của gia đình (trang Facebook của Zuckerberg có nhiều bài đăng về việc anh ở nhà nấu nướng hoặc chơi đùa với chú chó của gia đình).
Một bức ảnh được Mark Zuckerberg chia sẻ trên Instagram
Giống như Gates, Zuckerberg là một trong những doanh nhân công nghệ nổi tiếng nhất trong thập kỷ này với hình ảnh tại công ty không giống với các nhà sáng lập Google hay Amazon. Hình ảnh này đã phần nào che giấu được những toan tính của Zuckerberg như mua lại các đối thủ tiềm năng Instagram, WhatsApp hay sao chép các tính năng chính của Snapchat. Những động thái này đã "dằn mặt" bất kỳ đối thủ cạnh tranh nào của Facebook. Tuy nhiên, nếu Zuckerberg và sự phát triển của Facebook khá giống với Gates và Microsoft, thì liệu rằng tương lai của Facebook có tương tự?
Gần 20 năm trước, Bộ Tư pháp Hoa Kỳ đã kiện Microsoft về việc cạnh tranh không lành mạnh với đối thủ khi lạm dụng sự độc quyền Windows để thúc đẩy phát triển trình duyệt web của hãng. Mặc dù cổ phiếu của Microsoft vẫn tiếp tục tăng nhưng đó là thời điểm đế chế Microsoft bắt đầu lung lay.
Gates đã bị buộc phải điều trần trước các chính trị gia Hoa Kỳ và sau đó xuất hiện video ‘tai hại' quay lại cảnh này. Trong video, ông tỏ ra khá chống đối và bảo thủ - hình ảnh hoàn toàn khác so với những gì mà mọi người vẫn hay biết đến. Vụ việc kéo dài nhiều năm và ảnh hưởng tới Microsoft.
Mặc dù cuối cùng hãng cũng giải quyết xong, nhận về mức xử tương đối nhẹ: chỉ phải thực hiện những thay đổi nhỏ theo yêu cầu của chính phủ Mỹ. Tuy nhiên, vẫn có những thiệt hại ở khía cạnh khác. Sau vụ việc, Microsoft không còn được đánh giá cao với vai trò hãng công nghệ sáng tạo đi đầu mà giống như kẻ bắt nạt các đối thủ. Về mặt chiến lược, Microsoft buộc phải tập trung và dành nhiều thời gian hơn để bảo vệ những gì hãng đã có gồm sự độc quyền về phần mềm máy tính và trình duyệt web - hơn là chinh phục những mảng mới như web hay điện thoại di động.
Ngay sau đó là Google, rồi iPod, iPhone và Facebook liên tiếp ra đời. Cuộc khủng hoảng nghiêm trọng của Microsoft không liên quan tới sự xuất hiện của những cái tên này, nhưng Microsoft chắc hẳn đã có những cuộc chiến mạnh mẽ hơn với các đối thủ nếu như hãng không vướng rắc rối với nhà chức trách trước đó.
Hiện tại Microsoft vẫn đang rất thành công: phần mềm điện toán đám mây và việc kinh doanh phần mềm giúp hãng trở thành một gã khổng lồ với giá trị 700 tỷ đô la. Tuy nhiên không nhiều người đánh giá Microsoft có những ảnh hưởng lớn vào cuối thế kỷ này.
Quay trở lại với Facebook. Mặc dù Zuckerberg không phải đối mặt với vấn đề về độc quyền như Gates từng gặp phải (Google thì có thể), nhưng vị thế của anh hiện tại cũng khá giống với thần tượng của mình cách đây 20 năm.
Các cuộc chiến công nghệ hiện nay là về quyền riêng tư và bảo mật thông tin, và trong bối cảnh đó, Facebook đang là trung tâm nhắm tới. Vụ bê bối lộ lọt dữ liệu 50 triệu người dùng Facebook mà Cambridge Analytica công bố tháng 3 vừa qua đã khiến Zuckerberg (giống như Gates đã từng) phải xuất hiện và đối thoại trước Quốc hội và các nghị sĩ ở Anh.
Zuckerberg là một diễn giả giỏi, nhưng hình ảnh anh liên tục bị chất vấn bởi các chính trị gia trong nhiều giờ đồng hồ có thể sẽ làm sụp đổ hình tượng một Zuckerberg mà Facebook đã kỳ công xây dựng.
Facebook, giống như Microsoft, có thể sẽ vẫn lớn mạnh sau bê bối mà không bị xử lý nặng nề. Nếu tính ra các cơ quan quản lý Mỹ tương đối "mềm mỏng" so với các đồng nghiệp tại châu Âu (luật hiện tại của Anh cho phép mức phạt tối đa 500.000 bảng Anh - khoản tiền còn nhỏ hơn doanh thu mà Facebook tạo ra trong 10 phút).
Thiệt hại mà Facebook phải đối mặt cũng tương tự như Microsoft, hãng phải mất nhiều năm để giành lại những gì đã mất: sự tập trung.
Một trong những yếu tố mang tới thành công cho Facebook là hãng luôn nhanh nhạy trước những nguy cơ tiềm ẩn để đối phó, như việc đè bẹp Snapchat là một minh chứng. Nếu cuộc khủng hoảng hiện tại của Facebook đi kèm với sự không chắc chắn về những động thái táo bạo như vậy, thì tương lai hãng cũng sẽ rất khác đi.
Những dấu hiệu này đang rõ dần lên. Tuần trước, Facebook đã thông báo trì hoãn ra mắt thiết bị gọi điện video mà trước đó dự kiến đưa ra vào tháng 5. Rõ ràng việc này có liên quan tới những lùm xùm xung quanh vụ việc với Cambridge Analytica. Zuckerberg đang tái hiện những gì Gates từng trải qua và Facebook thì đang lặp lại những bước đi của Microsoft.
Theo The Telegraph
Link gốc: https://www.telegraph.co.uk/technology/2018/04/01/mark-zuckerberg-decades-bill-gates-facebook-faces-perils-microsoft/
">Facebook đang phải đối mặt với những gì Microsoft từng trải qua
Được biết, Toàn từng bị Cơ quan Công an xử lý vào tháng 3/2016 cũng với hành vi tương tự. Sau đó, Toàn trở nên cảnh giác và ranh ma hơn khi không bao giờ trực tiếp ra mặt mà sai đàn em đi giao dịch. Trước Tết Nguyên đán 2018, Cơ quan Công an định “cất lưới” đường dây này nhưng hắn thấy động nên bất ngờ nằm im.
Mới đây, thấy tình hình có vẻ ổn định, Toàn tiếp tục nhập hàng về để bán. Trưa ngày 28/3, Toàn giao Vũ Thạch Vĩ (SN 2000, ở quận Bình Thạnh) đi đưa 2 cây mã tấu cho khách với giá 1,5 triệu đồng. Sau nhiều lần thay đổi địa điểm giao hàng, đối tượng này hẹn giao dịch tại một con hẻm trên đường Hoàng Hoa Thám, phường 5, quận Phú Nhuận thì bị các trinh sát Phòng Cảnh sát hình sự ập vào bắt giữ. Qua khai thác nhanh, Cơ quan Công an biết được đây là mắt xích trong đường dây của Tô Quốc Toàn.
Trưa cùng ngày, các trinh sát Phòng Cảnh sát hình sự phối hợp cùng Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội và Công an phường 5, quận Phú Nhuận, Công an TP. Hồ Chí Minh bất ngờ ập vào nơi ở của đối tượng Toàn tại địa chỉ 211/89/12 Hoàng Hoa Thám, phường 5, quận Phú Nhuận phát hiện được cả kho hung khí lên tới gần cả trăm cây đao, kiếm nhật, mã tấu, roi điện…
">Công an TP.HCM: Bắt đối tượng tàng trữ và buôn bán vũ khí qua mạng
![]() |
![]() |
![]() |
Đáp án của đề thi:
![]() |
![]() |
Đề thi thử 2018 môn Lý phổ biến trên mạng
友情链接